Home Forex 101 Các cặp tiền chính trong forex

Các cặp tiền chính trong forex

0
Các cặp tiền chính trong forex

Trong giao dịch ngoại hối hay Forex thì sẽ có 5 cặp tiền chính đó là USD, EUR, CHF, GBP, JPY ngoài ra còn có những cặp tiền khác sẽ gọi là những cặp tiền chéo.

$ Đô-la M(USD) 

Đô-la Mlà đồng tiền chính trên thtrường thế gii. Các đồng tiền khác cuối cùng đều được đnh giá trên cơ scp tiền tvi đồng đô-la M. Vai trò và ý nghĩa ca đồng đô-la Mthường phát huy mnh mnhất trong nhng thi kỳ xy ra bất n chính tr. Điều này đã được chng minh trong cuc khng hong châu Á giai đon 1997-1998. 

Đô-la Mtrthành ngoi tchính ktsau Chiến tranh Thế gii thHai, khi hthống qun lý tiền tBretton Woods da trên tiêu chun vàng ra đi. Vào thi đim đó, ¾ lượng vàng dtrca thế gii đều tp trung ti M.

Tất ccác đồng tiền đều được đnh giá bằng đô-la M, và đến lượt mình, đồng đô-la Mli được chuyn thành vàng vi giá 35 đô-la mt ounce. Tgiá cố đnh gia vàng và đô-la Mđược duy trì cho đến năm 1971 khi Mkhông còn khnăng đm bo vic chuyn đi đồng đô-la ca mình thành vàng na do khng hong kinh tế.

Ktđó, tiền tcũng trthành hàng hóa, và chúng có thđược mua bán trên thtrường liên ngân hàng vi giá cbi thtrường quyết đnh giống như các loi hàng hóa khác. Giá ca chúng do cung và cầu quyết đnh do thtrường có tính chất mca và tdo. Ngày nay, khong 50-61% dtrca ngân hàng trung ương các quốc gia là đồng đô-la M. Đây va là phương tin thanh toán toàn cầu, va là mt công cđầu tư, va là tấm lá chắn tiền tcho các quốc gia trong trường hp xy ra khng hong tài chính và chính tr.

Sxuất hin ca đồng euro (đồng tiền chung châu Âu) vào năm 1999 chlàm gim đi đôi chút sc nh hưởng ca đồng đô-la M. Liên minh đồng đô-la bao gồm đồng tiền ca các quốc gia Bắc Mvà vùng vnh Ca-ri-bê. Nó cũng bao gồm cđồng đô-la Đài Loan, đồng won Hàn Quốc, đô-la Singapore, và đô-la Hồng Kông bi nhng đồng tiền này đều gắn cht vi đồng đô-la M

Tng giá trđồng đô-la Mđược đưa vào lưu thông đã đt 300 tvào năm 1995 và tăng lên 700 tvào đầu năm 2004. Hai phần ba trong số đó đang nằm ngoài lãnh thnước M. Thc tế đó thhin tầm quan trng ca đồng đô-la Mvi vai trò là ngoi tdtr.

Nó cũng là phương tin trao đi tiêu chun ti các thtrường hàng hóa, đc bit là thtrường vàng và dầu m. Rất nhiều công ty không có mt trên thtrường Bắc Mnhưng vn niêm yết giá các loi hàng hóa và dch vca mình bằng đồng đô-la Mtrên thtrường quốc tế. Ví d, nhà sn xuất máy bay ca châu Âu – Airbus, chsdng đồng đô-la Mlàm cơ sđđnh giá các thiết bdo mình sn xuất. 

Nhà kinh tế hc ni tiếng Paul Samuelson cho rằng chính nhu cầu đối vi đồng đô-la Mỹ ở nước ngoài đã cho phép nước này tài trthâm ht thương mi mà không khiến đồng tiền ca mình mất giá. Tuy nhiên, tình trng này cũng có thgây ra tác đng tiêu cc đối vi sự ổn đnh tài chính và tgiá đồng đô-la Mtrong tương lai. 

Hin nay, đô-la Mđang dần mất đi vai trò và nh hưởng trên thế gii do tgiá ca nó so vi nhiều đồng tiền khác đang st gim, đồng thi sc mnh kinh tế ca khu vc đồng đô-la cũng đang suy yếu. Như vy, câu hi đt ra là liu chúng ta có nên chấm dt dùng đồng đô-la Mnhư đồng tiền duy nhất trong thanh toán quốc tế và dtrquốc gia hay không. 

Phần ln các nhà kinh tế hc, bao gồm ccu Giám đốc Cc dtrLiên bang MAlan Greenspan, người đã điều hành ngân hàng trung ương ln nhất thế gii này trong vòng 18 năm, đều cho rằng đồng đô-la Mđang tbvtrí đồng tiền dtrca thế gii, đó cũng chính là lý do ti sao tgiá ca nó li lao dốc mnh đến vy. Cùng lúc đó, Trung Quốc, quốc gia có lượng dtrNgoi hối bằng đồng đô-la Mln nhất (trên 1,43 nghìn t), đang mong muốn đa dng hóa nguồn dtrca mình bằng các đồng tiền khác như đồng euro, điều chắc chắn scó tác đng ngược trli ti tgiá đồng đô-la M

€ Euro (EUR) 

Euro là đồng tiền có tng giá trlưu thông ln thhai thế gii. Năm 1979, Liên minh châu Âu cho ra đi Liên minh tiền tchung châu Âu, ECU, và đồng ECU ra đi trên cơ s12 đồng tiền ca các quốc gia có nền kinh tế phát trin nhất trong Liên minh. Hip đnh Maastricht xác đnh rngoi ttương ng như sau: 

ECU = 30,1% đồng Mác Đc (DEM) + 19% đồng Franc Pháp (FRF) + 13% đồng Bng Anh (GBP) + 10,2% đồng Lia Italia (ITL) + 9,4% đồng Guilder Hà Lan (NGL) + 7,6% đồng Franc B(BEF) + 5,3% đồng Peseta Tây Ban Nha (ESP) + 2,4% đồng Krone Đan Mch (DKK) + 2,7% các đồng tiền còn li. 

Euro là đồng tiền đc lp, ra đi vào năm 1999 và thay thế đồng ECU vi tgiá trao đi 1:1. Cp tiền tEUR/USD được niêm yết lần đầu tiên vi tgiá 1,1850 đô-la Mmt euro. Các đồng giấy bc và tiền xu euro ra đi vào năm 2002. Ktđó euro chính thc trthành mt loi tiền tca thế gii. Khối tiền teuro bao gồm khu vc sdng đồng euro, đồng franc Thy Sĩ và tiền tca các nước vùng Scandinavi. Tng giá trđồng euro đang lưu thông đã đt 610 tvào năm 2006, lần đầu tiên trong lch svượt qua đồng đô-la M

Cu Giám đốc Cc dtrLiên bang MAlan Greenspan đã tng tuyên bố vào tháng Tám năm 2007 rằng đồng euro nên thay thế đồng đô-la trong vai trò ngoi tdtr, hoc ít nhất cũng trthành mt la chn khác cho các quốc gia ngoài đồng đô-la M. Tuy nhiên, thc tế là cho đến cuối năm 2006, 65,7% dtrngoi tca thế gii vn dưới dng đồng đô-la M, chcó 25,2% là đồng euro. 

Scách bit về kinh tế gia các quốc gia trong khu vc đồng euro cũng như tlthất nghip cao và sngần ngi ca chính phcác nước này trong vic thc hin ci cách cơ cấu đã tác đng tiêu cc lên sự ổn đnh ca đồng euro. 

Yên Nht (JPY) 

Đồng Yên Nht đng vtrí thba về khối lượng giao dch và tính phbiến đối vi các nhà kinh doanh ngoi hối. Giá trlưu thông ca đồng Yên không nhiều như đồng đô-la Mvà euro, nhưng xét về tính thanh khon thì nó không có đối th, mt phần do tng giá trgiao dch thc tế trong các chu trình trao đi kinh tế trong khu vc là rất ln nhưng chyếu là nhNht Bn có giá trxuất khu khng lồ. Các keiretsu ca Nht Bn các tp đoàn tài chính công nghip ln nh hưởng rất sâu sắc ti quốc gia này. 

Chính phNht Bn đã theo đui chính sách lãi suất ngân hàng bằng 0 ktnăm 1995. Theo đó Ngân hàng Trung ương Nht Bn luôn gilãi suất cơ bn mc gần 0% nhằm kích thích tăng trưởng kinh tế. Lãi suất này đã tng đt mc thấp 0,15% sau nhiều lần cắt gim, nhưng sau đó li tăng mnh lên 0,25%. Đến năm 2007 nó đã tăng lên 0,5%. Chính sách này dn đến mt loi hình đầu cơ mi, ̀ ́ ̀

đầu cơ vào schênh lch lãi suất gia các loi tiền tkhác nhau (carry trade). Li nhun có được là nhskhác bit gia lãi suất cơ bn thấp ca đồng Yên và lãi suất cao hơn ca các đồng tiền khác. Các nhà kinh doanh sđi vay đồng Yên đmua các loi tiền tcó lãi suất cao hơn như đô-la New Zealand hay đô-la Australia. Schênh lch lãi suất có thcho li nhun rất ln sau mt thi gian dài. 

Tính tng số, đã có trên mt nghìn tYên Nht được vay đthc hin đầu cơ chênh lch lãi suất trong thi kỳ hoàng kim ca hot đng này. Nó dn đến tgiá vô cùng thấp ca đồng Yên so vi các đồng tiền khác. Theo tính toán ca các chuyên gia kinh tế, tính đến tháng Hai năm 2007, đồng Yên đã bđnh giá thấp hơn so vi đồng đô-la khong 15% và trên 40% so vi đồng euro. Đồng Yên trước nay vn rất nhy cm vi biến đng ca chsố chng khoán Nikkei cũng như biến đng trên thtrường bất đng sn. 

£ Bng Anh (GBP) 

Đồng bng Anh tng là đồng tiền chính ca thế gii cho đến khi Chiến tranh Thế gii thHai kết thúc, khi nó tng bước nhường vai trò này cho đồng đô-la M. Ttiếng lóng vn thường được sdng đchđồng Bng Anh – cable (có nghĩa là dây cáp) – bắt nguồn tvic sdng đin tín có dây đthc hin lnh chuyn tiền trong hot đng thanh toán và hối đoái vào thi kỳ mà tất ccác đồng tiền đều được quy đi theo đồng bng Anh. 

Đồng bng Anh tng là mt phần ca hthống trao đi tiền tchâu Âu trong vòng 2 năm 1990-1992 và được gắn cht vi đồng Mác Đc. Điều này đã có nhng tác đng tích cc lên đồng Bng. Tuy nhiên, tình thế thay đi vào năm 1992 sau khi Vương quốc Anh bbuc phi rút khi cơ chế tiền tchâu Âu. Phần ln các nhà kinh tế hc đều cho rằng thi kỳ giá trđồng Bng st gim đã có tác đng tích cc lên nền kinh tế Vương quốc Anh. 

Đồng Bng Anh đáng ra đã trthành mt phần ca đồng tiền chung châu Âu – Euro vào năm 2000, nhưng khi thc hin trưng cầu dân ý, người dân ca quốc gia này đã cc lc phn đối vic đó. Trong suốt thi gian dài, đồng Bng và đồng euro đã được quy đi ngang ́

giá, song tình thế đã thay đi vào năm 2006. Lm phát gia tăng ti Anh quốc đã buc Ngân hàng Trung ương ca nước này tăng lãi suất cơ bn dn đến schênh lch lãi suất gia đồng Bng và đồng euro. Din biến này rất có li cho đồng Bng so vi đồng euro và đô-la.

Giá ca đồng Bng đã chm mc 2 đô-la lần đầu tiên vào ngày 18 tháng Tư năm 2007, và vào tháng Mười Mt năm 2007, nó chm mc ấn tượng 2,1161 đô-la lần đầu tiên trong vòng 27 năm. Tuy nhiên, cuc khng khong trên thtrường bất đng sn ti Mnăm 2007 đã gây thit hi không nhcho nền kinh tế Anh, điều này có ththấy rõ nhất qua vic st gim giá trca đồng Bng. 

Franc Thy S(CHF) 

Thy Slà nền kinh tế phát trin duy nhất châu Âu không nằm trong Cơ chế đồng tiền chung châu Âu hay Nhóm tám nền kinh tế ln nhất châu lc này (the Big Eight). Mc dù quy mô nền kinh tế Thy Skhông ln, đồng Franc ca nước này vn là mt trong bốn đồng tiền chính ca thế gii, trước hết là bi hthống tài chính ngân hàng đc thù ti đây. 

Trong nhng giai đon bất n chính tr, các nhà đầu tư vn thường la chn đầu tư vào đồng Franc Thy Sthay vì đồng euro, mc dù lãi suất đồng Franc gần như ngang bằng so vi lãi suất đồng euro. Cp EUR/CHF đã duy trì tgiá n đnh quanh mc 1,55 tgia năm 2003 đến 2006. Nhưng ktgia năm 2006, do nhng nguyên nhân có liên quan đến tình hình kinh tế vĩ mô, đồng Franc đã tăng giá trrất nhiều so vi đồng euro. 

Chính vai trò truyền thống ca mt đồng tiền an toàn, không btác đng bi các biến đng thtrường đã khiến đồng Franc Thy Scó đtin cy rất cao. Thy Scũng là nước luôn có tllm phát thấp hơn so vi phần còn li ca châu Âu. Cũng cần lưu ý rằng lut pháp Thy Squy đnh 40% giá trđồng tiền cần được đm bo bằng vàng dtrquốc gia mc dù chế đbn vvàng, ra đi tnăm 1920, đã trnên hoàn toàn vô hiu vào ngày 1 tháng Năm năm 2000.